Trong tiếng Pāḷi có động từ "kālaṃ karoti" nghĩa là ‘chết’, ‘mệnh chung’, ‘từ trần’, ‘khuất núi’, ‘quá vãng’ nhưng nghĩa đen của động từ này nghĩa là “đóng lại dòng chảy của thời gian”. Ta có sống đến bao lâu đi nữa thì chính cái chết sẽ khiến mọi thứ trước đây trở nên vô nghĩa như chưa từng xảy ra. Và người học Phật ai cũng phải hiểu rằng bất cứ giây phút buồn vui thiện ác nào trong đời cũng chỉ xảy ra một lần duy nhất mà thôi. Cảm giác hay tâm trạng nào cũng chỉ tồn tại trong một sát-na nên giây phút nào trong đời cũng là giây phút đầu tiên và cuối cùng. Nghĩa là nó chưa từng xuất hiện, và sẽ không xuất hiện nữa, chỉ có một lần này thôi.
Thursday, March 11, 2021
CÁI CHẾT GIỮA ĐỜI
Cái
chết là một kết thúc đáng sợ đối với nhiều người vì dầu ta muốn hay
không nó vẫn phải xảy đến. Nhưng người học đạo thì phải nhìn về cái chết
bằng một nhận thức khác, phải nghĩ rằng thật ra ta đang chết trong từng
giây, từng giây, từng giây từ danh đến sắc. Đời sống thật ra là một
hành trình của vô số lần chết. Vì không hiểu được điều này nên ta thường
sợ hãi cái chết cuối đời hơn là cái chết giữa đời. Nghĩa là từ lúc sanh
ra đến lúc tắt thở mình đã chết nhiều lần mà không biết
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Sống khôn thác thiêng
“Những gia đình nào mà có con cái hiếu thảo thì những gia đình đó được coi là gia đình [có] Phạm thiên”. Đó là câu trong bài kinh "Ngan...
-
Nhặt một tấm hình cũ của hai chị em, nhờ AI sửa giúp. Thật khó nhận ra mình ngày ấy mà chị Phương Thảo nhìn hình thì nói vẫn nhớ những nét c...
-
“Những gia đình nào mà có con cái hiếu thảo thì những gia đình đó được coi là gia đình [có] Phạm thiên”. Đó là câu trong bài kinh "Ngan...
No comments:
Post a Comment